« Viet vu dao » : différence entre les versions

Un article de Wikipédia, l'encyclopédie libre.
Contenu supprimé Contenu ajouté
VietVuDao (discuter | contributions)
Modification totale. Des compléments d'information (légende, histoire, période moderne, ...) seront ajoutés prochainement.
Balises : Suppression des portails Suppression des catégories
VietVuDao (discuter | contributions)
Ajout de la version écrite en vietnamien
Ligne 1 : Ligne 1 :
Article rédigé en français et en vietnamien (à la suite de la partie en langue française)
l'école Việt Vũ Đạo iNternational

L'école Việt Vũ Đạo


Việt Vũ Đạo International et la Fédération Mondiale de Việt Vũ Đạo ont tous deux été fondés par le Grand-Maître International (titre attribué par la fédération mondiale des arts martiaux traditionnels vietnamiens - WFVV) Nguyễn Công Tốt, né en 1954 à Saigon (Vietnam). Me Nguyễn Công Tốt est le fils de Monsieur Nguyễn Tươi (1918-1965) et de Madame Phạm Thị Chi (1921-2008), originaires, respectivement, de la Ville de Vung Tau (ex Cap Saint Jacques du temps de l'Union Française), et de la commune de Dat Do - Phuoc Tuy, situées toutes deux dans la province de Ba Ria - Vung Tau.
Việt Vũ Đạo International et la Fédération Mondiale de Việt Vũ Đạo ont tous deux été fondés par le Grand-Maître International (titre attribué par la fédération mondiale des arts martiaux traditionnels vietnamiens - WFVV) Nguyễn Công Tốt, né en 1954 à Saigon (Vietnam). Me Nguyễn Công Tốt est le fils de Monsieur Nguyễn Tươi (1918-1965) et de Madame Phạm Thị Chi (1921-2008), originaires, respectivement, de la Ville de Vung Tau (ex Cap Saint Jacques du temps de l'Union Française), et de la commune de Dat Do - Phuoc Tuy, situées toutes deux dans la province de Ba Ria - Vung Tau.
Ligne 21 : Ligne 23 :
Việt Vũ Đạo est une "école d'apprentissage" des arts martiaux aux origines vietnamiennes incontestables, à l'âme comme à l'aspect indéniablement vietnamiens.
Việt Vũ Đạo est une "école d'apprentissage" des arts martiaux aux origines vietnamiennes incontestables, à l'âme comme à l'aspect indéniablement vietnamiens.
Chaque pratiquant de Viet Vu Dao est engagé à contribuer à la préservation de cette identité culturelle vietnamienne ouverte sur l'avenir, sur le monde, sur l'homme, et de perpétuer cette précieuse philosophie en transmettant ou partageant cet enseignement qui encourage chacun à se muer progressivement en dragon, symbole de la force, du courage, et de l'éternité.
Chaque pratiquant de Viet Vu Dao est engagé à contribuer à la préservation de cette identité culturelle vietnamienne ouverte sur l'avenir, sur le monde, sur l'homme, et de perpétuer cette précieuse philosophie en transmettant ou partageant cet enseignement qui encourage chacun à se muer progressivement en dragon, symbole de la force, du courage, et de l'éternité.

Nota Bene : cet article a été rédigé avec le précieux concours du Professeur HOANG Vinh Giang, Président de la Fédération Mondiale des Arts Martiaux Traditionnels du Vietnam - WFVV (World Federation of Vietnam Vocotruyen - Liên Đoàn Thế Giới Võ Cổ Truyền Việt Nam)

== ========================= ==
'''Giới thiệu về Tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc Tế'''

Tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc tế ( Việt Vũ Đạo International ) và Liên đoàn Thế giới Việt Vũ Đạo (Fédération Mondiale de Việt Vũ Đạo) do Đại Võ sư Quốc Tế Nguyễn Công Tốt sáng lập nên. Đại Võ sư Quốc Tế Nguyễn Công Tốt sinh năm 1954 tại thành phố Hồ Chí Minh, là con trai trưởng của ông Nguyễn Tươi và bà Phạm Thị Chi. Bố mẹ ông là người vùng Bà Rịa - Vũng Tàu và Đất Đỏ - Phước Tuy.

Thân phụ Võ sư Nguyễn Công Tốt – ông Nguyễn Tươi ( sinh năm 1918)  là một luật gia được đào tạo tại Hà Nội, và thông thạo 2 ngoại ngữ tiếng Pháp và tiếng

Anh. Ông Tươi đã kết hôn với bà Phạm Thị Chi (sinh năm 1920) là người Đất Đỏ - Phước Tuy, cùng quê hương với nữ anh hùng Võ thị Sáu.

Vào năm 1940 khi Nhật Bản chiếm đóng Việt Nam, ông Tươi bị buộc phải rời khỏi Hà Nội, để trở về Bà Rịa, quê hương của ông để sinh sống. Một ít sau, vì bị nghi ngờ có cộng tác với Việt Minh, ông Tươi bị Pháp bắt và giam giữ ở Lộc An ( Bà Rịa -Vũng Tàu). Do thông thạo tiếng Pháp, ông Tươi đã làm thông dịch viên và được một sỹ quan Pháp tên là Nicolas vì quý mến năng lực của ông nên đã nhận ông làm con nuôi. Nhờ vậy cha mẹ của Võ sư Nguyễn Công Tốt đã nhập quốc tịch Pháp mặc dù sinh ra và lớn lên tại Việt Nam.

Vào năm 1948, cả gia đình đã chuyển đến sinh sống tại Sài Gòn ( nay là số nhà 168 Cao Thắng - Quận 3) và ngày 28 tháng 5 năm 1954 (Giáp Ngọ), Võ sư Nguyễn Công Tốt đã sinh ra ở đây. Lớn lên, Võ sư Nguyễn Công Tốt theo học tại trường Aurore của Pháp , sau đó là trường trung học Jean Jacques Rousseau và cuối cùng là trường trung học Saint-Exupéry ở Sài Gòn. Ông Nguyễn Công Tốt đã được thừa hưởng nền giáo dục văn hóa Pháp tại trường học và sống trong một bầu không khí gia đình vẫn mang những nét truyền thống văn hóa Việt Nam . Chính nền giáo dục song song như vậy đã ảnh hưởng đến tính cách và cuộc sống của ông. Khi đi học, vì hay bị các học sinh người Tây bắt nạt, áp đặt nên ông đã quyết tâm đi học võ để có thể tự bảo vệ mình. Ban đầu, ông học hỏi những thế võ căn bản qua các người anh và người làm trong nhà, sau này, nhờ cơ duyên ông đã được thọ giáo võ thuật của thầy Ngọt , là một thầy võ kiêm thầy thuốc chữa bệnh có tiếng ở gần chợ Tân Định, sau này chuyển về đường Cao Thắng gần nhà ông. Thầy Ngọt là một võ sư đã có thời gian dài thọ giáo võ thuật của thầy Tân và thầy Lượng. Trong một thời gian dài từ năm sáu tuổi cho tới khi sang Pháp tháng 12/1963,  liên tục tập luyện 3 đến 4 buổi một tuần ông Tốt đã được lĩnh hội của thầy Ngọt nhiều kỹ thuật chiếu đấu và kiến thức của võ thuật dân tộc ( còn gọi là võ ta) , ngoài ra còn được dậy về Y học cổ truyền và Phật giáo.

Khi sang Pháp, ông Tốt tiếp tục tập luyện võ thuật với Võ sư Long Sơn , cũng là một đệ tử của thầy Ngọt. Năm 1971 thì Võ sư Long Sơn trở về Việt Nam. Từ năm 1972, ở tuổi 18, ông Tốt tiếp tục nghiên cứu, tập luyện nhiều môn võ quốc tế như Judo, Aikido, Karatedo. Một người bạn thân thiết của ông Tốt là ông Ange, cũng là một võ sĩ đam mê võ thuật Việt Nam, đã đề nghị ông Tốt mở lớp dậy võ Việt Nam để có thể quảng bá võ thuật Việt Nam giống như các vị tiền bối.

Đây thực sự là một thách thức rất lớn với ông Tốt và những người bạn đồng hành, vì giảng dậy, quảng bá võ thuật Việt Nam là rất khó khăn , gần như không được ai biết đến và phải đối mặt với sự phổ cập của hiều môm phái võ thuật Nhật Bản đã có cả quá trình phát triển trước đó rất lâu .

Với sự giúp đỡ của ông Ange, ông Nguyễn Hữu Đức (em trai của ông Tốt) và ông Dominique, một trong những người bạn thân của ông Tốt lúc đó, Võ sư Nguyễn Công Tốt đã mở đuợc một lớp võ thuật Việt Nam, tại T.P. Marseille, sau đó phát triển thêm nhiều lớp võ khác và dần dần phát triển lớn mạnh . Và ông Tốt đã lấy tên cho môn võ mình dậy là “ VIỆT VŨ ĐẠO”

Chữ “Vũ” được chọn thay cho từ “Võ” ( “Vũ” là từ gốc của từ”Võ” ) nhưng từ “Vũ” thể hiện biểu tượng cho trường phái võ của Võ Sư Tân, Võ Sư Lượng và Võ sư Ngọt. Chữ  "Việt" để chỉ ra môn võ nguồn gốc Việt Nam, và Chữ “Đạo” là từ cần có để cho tên các môn võ được sử dụng vào thời điểm đó.

Môn phái Việt Vũ Đạo đã bắt đầu từ Pháp. Sau hơn 55 năm sau, Việt Vũ Đạo đã phát triển thành môn phái quốc tế.

Vào những năm 1990-2000, Việt Vũ Đạo đã đưa ra mục tiêu phát triển tại Việt Nam nhưng đến nay vẫn chưa đạt được. Việc phát triển Việt Vũ Đạo tại Việt Nam vừa là một thử thách, vừa là mục tiêu để kết nối với nguồn gốc của môn võ, gắn kết văn hóa dân tộc và tri ân quê hương.

Trong nhiều năm qua, những người lãnh đạo của tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc tế đã cố gắng làm nhiều việc thiết thực cho quê hương, giúp đỡ người nghèo vượt khó, cung cấp nhiều thiết bị y tế, hỗ trợ về mặt tài chính và tinh thần cho nhiều sinh viên Việt Nam để có điều kiện học tập và hy vọng trong thời gian tới các việc làm này sẽ được đẩy mạnh hơn nữa.

Có thể một số người cho rằng Môn võ Việt Vũ Đạo không còn nguyên chất võ Việt Nam bởi vì “Vũ” ( Võ) là các kỹ thuật được tích hợp từ nhiều môn võ khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau, nhưng không ai có thể phủ nhận tinh thần Việt Nam của môn võ này, tinh thần này được các võ sư lãnh đạo môn phái và các thành viên của gia đình Việt Vũ Đạo đã thấm nhuần, gìn giữ và phát huy. Các truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn trọng người cao tuổi, nâng đỡ người trẻ tuổi, nhân ái từ bi. Môn phái Việt Vũ Đạo ngày nay, không phải chỉ thuần túy là môn võ chiến đấu, không chỉ thuần túy là quyền thuật, binh khí, không chi để dành cho chiến đấu, thi đấu mà còn là một môn học để giáo dục, rèn dũa đạo đức suốt đời, là nơi để gắn kết tình cảm huynh đệ, đoàn kết thân ái. Các thành viên của môn phái Việt Vũ Đạo hiện nay hầu hết không phải là người gốc Việt Nam ( hơn 95%) nhưng vẫn truyền bá văn hóa Việt Nam. Trong nhiều thập kỷ qua, những người Senegal, Pháp, Đức, Bồ Đào

Nha, Ma rốc, Brazil, ..v.v đã cùng nhau tổ chức "Tết Nguyên Đán," kỷ niệm Lễ "Giổ Tổ," coi món ăn "phở" trở thành món ăn ưa thích của mĩnh và thường xuyên tổ chức hành hương về Việt nam, coi Việt Nam như quê hương của họ.

Với sự hỗ trợ giúp đỡ của Liên đoàn thế giới Võ cổ truyền Việt Nam và Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam, Môn phái Việt Vũ Đào sẽ tiếp tục các hoạt động ngắn, trung và dài hạn theo đúng với tinh thần đoàn kết và huynh đệ của môn phái. Tại nước ngoài cũng như tại Việt Nam, môn phái Việt Vũ Đạo vận động các thành viên đóng góp để tài trợ, ủng hộ cho các học viên nghèo, trẻ mồ côi để có điều kiện học tập phát triển. Trong quá khứ , hoạt động này đã giúp đỡ nhiều sinh viên Việt Nam học tập để trở thành kỹ sư, bác sĩ, giáo-viên, nhà quản trị kinh doanh ,..v..v.. Những thành công này khuyến khích Việt Vũ Đạo tiếp tục các hoạt động theo định hướng này. Trong lĩnh vực võ thuật, Việt Vũ Đạo sẽ tiếp tục đào tạo các võ sư, trợ giáo theo phương pháp hiện đại Âu châu, nhận thức văn hóa quốc tế phong phú để hòa nhập với nội tại văn hóa Việt Nam, nâng cao kiến thức, hiểu biết về văn hóa và lịch sử của họ về đất nước của họ và đất nước Việt Nam, tạo ra động lực trong công việc, nâng cao khả năng cá nhân và tạo ra nhiều tài sản mới và có giá trị . Như vậy  sẽ có thể nâng cao phẩm chất thuợng võ của con người Việt Nam.

Việt Vũ Đạo là một trường học có nguồn gốc hoàn toàn Việt Nam với các nội dung học tập rèn luyện mang tinh thần, phong cách Việt Nam .

Các thành viên của Việt Vũ Đạo luôn chứng tỏ đã không làm mất đi bản sắc dân tộc Việt Nam, có thể nói là giữ được thuần đậm chất Việt Nam và thậm chí ngày càng phát huy các giá trị văn hóa Việt, luôn hướng đến một tương lại tươi sáng cho nền võ thuật cổ truyền dân tộc tại Việt Nam và trên toàn thế giới, làm cho Dân tộc Việt Nam trở thành một con “Rồng” – dũng cảm, mạnh mẽ, kiên định và trường tồn mãi mãi.


Nota: Văn bản này được thực hiện với sự hỗ trợ quý giá của PGS.TS Hoàng .Vĩnh Giang.
Nota: Văn bản này được thực hiện với sự hỗ trợ quý giá của PGS.TS Hoàng .Vĩnh Giang.

Version du 14 juin 2019 à 17:11

Article rédigé en français et en vietnamien (à la suite de la partie en langue française)

L'école Việt Vũ Đạo

Việt Vũ Đạo International et la Fédération Mondiale de Việt Vũ Đạo ont tous deux été fondés par le Grand-Maître International (titre attribué par la fédération mondiale des arts martiaux traditionnels vietnamiens - WFVV) Nguyễn Công Tốt, né en 1954 à Saigon (Vietnam). Me Nguyễn Công Tốt est le fils de Monsieur Nguyễn Tươi (1918-1965) et de Madame Phạm Thị Chi (1921-2008), originaires, respectivement, de la Ville de Vung Tau (ex Cap Saint Jacques du temps de l'Union Française), et de la commune de Dat Do - Phuoc Tuy, situées toutes deux dans la province de Ba Ria - Vung Tau. Le père de Nguyễn Công Tốt, Nguyễn Tươi était un "artisan du droit" (juriste) formé à Hanoi, polyglotte maîtrisant, outre la langue vietnamienne, celle de Voltaire comme celle de Shakespeare. En 1940, lorsque les japonais ont envahi le Vietnam, M. Tuoi dût fuir Hanoi pour retourner vivre à Baria, sa province natale. Peu après, soupçonné d'avoir des relations avec le "Viet Minh", M. Tuoi fut arrêté et emprisonné au campement militaire de Loc An (province de Baria). Grâce à son aménité mais grâce surtout, très probablement, à sa maîtrise de la langue française, M. Tuoi, qui servit comme interprète au sein du campement où il était détenu, fût adopté par un officier français du nom de Nicolas qui appréciait son intégrité morale et son humanisme (plaider pour les prisonniers vietnamiens pour leur éviter d'être fusillés, sans pour autant comploter contre les soldats français). C'est ainsi que les parents de Tôt accédèrent, un peu plus tard, à la nationalité française. En 1948, la famille s'installa à Saigon, au 168 de la rue Cao Thang dans le 3° arrondissement actuel, où Nguyễn Công Tốt vint au monde le 28 mai 1954 (année du cheval de bois dans l'horoscope vietnamien). Maternelle et cours préparatoire au sein de l'école "Aurore", puis scolarité au lycée Jean-Jacques Rousseau (à l'époque l'établissement intégrait les classes élémentaires), et enfin au lycée Saint-Exupéry de Saigon. Une éducation mixte dès le plus jeune âge, "à la française" au sein du milieu scolaire, associée à la culture vietnamienne des meilleures traditions au sein de sa famille. Cette mixité a largement façonné la personnalité, le tempérament, et le caractère, comme l'existence même de Nguyen Cong Tôt, dès son plus jeune âge. Bagarres forcées répétitives contre les élèves "vraiment" français (NDLR: les enfants des français sans aucune origine vietnamienne, qui, à cette époque, "traitaient" encore leurs camarades locaux comme ils traitaient habituellement leurs domestiques) eurent tôt fait d'inciter le jeune Tôt à apprendre les arts martiaux pour mieux se défendre. Ce fut tout d'abord une initiation "basique", à domicile, auprès des employés de maison, comme auprès de ses cousins plus âgés, avant d'être accepté à l'école de Me Ngot, par la chance d'une rencontre inopinée avec un de ses assistants. Me Ngot était maître d'arts martiaux en même temps que praticien de médecine traditionnelle réputé, installé dans le quartier de Tan Dinh juste à côté du marché. Me Ngot a, également, été, durant une longue période, l'assistant des Maîtres Tân et Luong. C'est ainsi que Tôt s'initia puis apprit le "Vo", s'entraînant trois à quatre fois par semaine (de nos jours, au Vietnam, nombreux sont les pratiquants de "Vo" qui s'entraînent 2 fois par jour, à 5 heures puis à 18 heures, tous les jours), bénéficiant de la grande mansuétude de Me Ngot, pour s'imprégner des bases fondamentales du "Vo Ta", comme des connaisances ancestrales tirées de la médecine traditionnelle vietnamienne ainsi que des vertus bouddhiques. En France, Tôt poursuivit son apprentissage avec Me Long Son, un autre des quelques disciples de Me Ngot, jusqu'à ce que ce dernier rentre au Vietnam en 1971. A partir de 1972, à 18 ans, Tôt poursuivit seul son entraînement et son étude minutieuse du "Vo", s'initia à d'autres disciplines comme le judo, l'aikido, ou le karatedo. Un ami d'enfance, du nom d'Ange, passionné d'arts martiaux et particulièrement intéressé par ceux du Vietnam, pressa Tôt d'ouvrir un cours pour faire mieux connaître les arts martiaux vietnamiens. Voilà un très gros "challenge" pour Tôt et ses amis parce qu'enseigner et promouvoir le "Vo" que presque personne ne connaissait était très difficile d'autant qu'il fallait faire face à la concurrence, et même, plutôt, à la forte opposition des organisations d'arts martiaux japonais déjà implantés depuis bien plus longtemps. Avec l'aide d'Ange, de Nguyễn Hữu Đức (le jeune frère de Tốt), de Dominique, un autre ami proche, Tôt lança un premier cours d'arts martiaux vietnamiens à Marseille, suivi d'autres, et encore d'autres, jusqu'à un développement presque inespéré de ce qui est devenu aujourd'hui le “ VIỆT VŨ ĐẠO” moderne. Le vocable “Vũ” choisi à la place du “Võ” (“Vũ” est le mot-racine du vocable ”Võ”) provient de l'héritage culturel des Grands-Maîtres patriarches Tân, Lượng, et Ngọt. Le mot "Việt" précise son origine (le Việt Nam) et le mot “Đạo” (la voie) était la terminaison consacrée, à l'époque, pour toutes les appellations relatives aux arts martiaux ("Dao" en vietnamien, "Do" en japonais). L'école Việt Vũ Đạo moderne, qui a greffé ses racines en France, est ainsi passé au statut international. Pendant les années 1990-2000, le Viet Vu Dao s'est investi dans sa ré-implantation et son développement au Vietnam. Un challenge, encore, mais, surtout, l'objectif précis de renouer avec ses racines et son berceau originel. Aujourd'hui, le Viet Vu Dao est présent à Hanoi (5 clubs), à Ho Chi Minh Ville (2 clubs), et à Tien Giang dans le sud du pays. Depuis de nombreuses années, les dirigeants de Viet Vu Dao iNternational ont oeuvré pour rendre grâce à son pays d'origine, aider les personnes nécessiteuses, fournir du matériel médical, appuyer financièrement des étudiants pour leurs études, en espérant poursuivre et développer toutes leurs actions de façon encore plus conséquente. D'aucuns pourraient juger que le Việt Vũ Đạo n'est plus "purement" un "Vo" du Vietnam parce que le Viet Vu Dao a intégré des éléments externes provenant de différents arts martiaux, d'autres éléments culturels, mais nul ne pourrait douter de l'âme même du Viet Vu Dao, une âme que chaque dirigeant, chaque membre de cette la famille Viet Vu Dao a su intégrer, préserver, et promouvoir. Les traditions, du culte des ancêtres, du respect des aînés, du soutien en direction des plus jeunes, de la compassion envers les plus faibles, sont toujours bien présentes. Le Viet Vu Dao aujourd'hui n'est pas seulement un art militaire, n'est pas exclusivement un art martial, une méthode de combat, ou une science consacrée à l'affrontement ou à la compétition : c'est aussi un mode de vie, une façon d'être, une recherche continue de l'éthique à forger la vie durant, un engagement pour la fraternité et la compassion. Les pratiquants de Viet Vu Dao d'aujourd'hui, qui, en majorité, n'ont pas une origine vietnamienne (à plus de 95%) continuent pourtant à répandre la culture du Vietnam. Depuis des décennies, des Français, Allemands, Portugais, Arméniens, Indiens, Marocains, Algériens, Tunisiens, Sénégalais, Burkinabés, Camerounais, Guinéens, Ivoiriens, Brésiliens, ... se réunissent périodiquement pour fêter le "Tết Nguyên Đán", la journée des ancêtres et aînés ("Giổ Tổ"), ou pour déguster, ensemble, un "phở" devenu désormais un de leurs plats préférés, et "retournent" régulièrement au Vietnam qu'ils considérent comme leur deuxième pays. Avec le soutien de la fédération mondiale de vocotruyen (WFVV) et de la fédération vietnamienne (LĐVTCTVN), l'école Việt Vũ Đào poursuivra ses actions à court, moyen et long termes, déterminée dans ses orientations de fraternité et de fraternité. Au Vietnam, comme dans tous les autres pays, l'organisation Viet Vu Dao incite chacun de ses membres à contribuer au soutien des étudiants pauvres et à l'aide en faveur des orphelins et des personnes âgées. Dans le passé, ces engagements ont permis d'aider quelques étudiants, devenus aujourd'hui ingénieurs, médecins, enseignants, administrateurs d'entreprises, ..., et, pour certains, toujours pratiquants de Viet Vu Dao. Concernant le domaine "purement" arts martiaux, l'école poursuivra ses efforts dans la formation des maîtres et des enseignants selon un schéma de mixité alliant les qualités des méthodes occidentales, rigueur, précision, et modernité, aux valeurs ancestrales de cette "vietnamité" faite de taoïsme, confucianisme et bouddhisme. Việt Vũ Đạo est une "école d'apprentissage" des arts martiaux aux origines vietnamiennes incontestables, à l'âme comme à l'aspect indéniablement vietnamiens. Chaque pratiquant de Viet Vu Dao est engagé à contribuer à la préservation de cette identité culturelle vietnamienne ouverte sur l'avenir, sur le monde, sur l'homme, et de perpétuer cette précieuse philosophie en transmettant ou partageant cet enseignement qui encourage chacun à se muer progressivement en dragon, symbole de la force, du courage, et de l'éternité.

Nota Bene : cet article a été rédigé avec le précieux concours du Professeur HOANG Vinh Giang, Président de la Fédération Mondiale des Arts Martiaux Traditionnels du Vietnam - WFVV (World Federation of Vietnam Vocotruyen - Liên Đoàn Thế Giới Võ Cổ Truyền Việt Nam)

=========================

Giới thiệu về Tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc Tế

Tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc tế ( Việt Vũ Đạo International ) và Liên đoàn Thế giới Việt Vũ Đạo (Fédération Mondiale de Việt Vũ Đạo) do Đại Võ sư Quốc Tế Nguyễn Công Tốt sáng lập nên. Đại Võ sư Quốc Tế Nguyễn Công Tốt sinh năm 1954 tại thành phố Hồ Chí Minh, là con trai trưởng của ông Nguyễn Tươi và bà Phạm Thị Chi. Bố mẹ ông là người vùng Bà Rịa - Vũng Tàu và Đất Đỏ - Phước Tuy.

Thân phụ Võ sư Nguyễn Công Tốt – ông Nguyễn Tươi ( sinh năm 1918)  là một luật gia được đào tạo tại Hà Nội, và thông thạo 2 ngoại ngữ tiếng Pháp và tiếng

Anh. Ông Tươi đã kết hôn với bà Phạm Thị Chi (sinh năm 1920) là người Đất Đỏ - Phước Tuy, cùng quê hương với nữ anh hùng Võ thị Sáu.

Vào năm 1940 khi Nhật Bản chiếm đóng Việt Nam, ông Tươi bị buộc phải rời khỏi Hà Nội, để trở về Bà Rịa, quê hương của ông để sinh sống. Một ít sau, vì bị nghi ngờ có cộng tác với Việt Minh, ông Tươi bị Pháp bắt và giam giữ ở Lộc An ( Bà Rịa -Vũng Tàu). Do thông thạo tiếng Pháp, ông Tươi đã làm thông dịch viên và được một sỹ quan Pháp tên là Nicolas vì quý mến năng lực của ông nên đã nhận ông làm con nuôi. Nhờ vậy cha mẹ của Võ sư Nguyễn Công Tốt đã nhập quốc tịch Pháp mặc dù sinh ra và lớn lên tại Việt Nam.

Vào năm 1948, cả gia đình đã chuyển đến sinh sống tại Sài Gòn ( nay là số nhà 168 Cao Thắng - Quận 3) và ngày 28 tháng 5 năm 1954 (Giáp Ngọ), Võ sư Nguyễn Công Tốt đã sinh ra ở đây. Lớn lên, Võ sư Nguyễn Công Tốt theo học tại trường Aurore của Pháp , sau đó là trường trung học Jean Jacques Rousseau và cuối cùng là trường trung học Saint-Exupéry ở Sài Gòn. Ông Nguyễn Công Tốt đã được thừa hưởng nền giáo dục văn hóa Pháp tại trường học và sống trong một bầu không khí gia đình vẫn mang những nét truyền thống văn hóa Việt Nam . Chính nền giáo dục song song như vậy đã ảnh hưởng đến tính cách và cuộc sống của ông. Khi đi học, vì hay bị các học sinh người Tây bắt nạt, áp đặt nên ông đã quyết tâm đi học võ để có thể tự bảo vệ mình. Ban đầu, ông học hỏi những thế võ căn bản qua các người anh và người làm trong nhà, sau này, nhờ cơ duyên ông đã được thọ giáo võ thuật của thầy Ngọt , là một thầy võ kiêm thầy thuốc chữa bệnh có tiếng ở gần chợ Tân Định, sau này chuyển về đường Cao Thắng gần nhà ông. Thầy Ngọt là một võ sư đã có thời gian dài thọ giáo võ thuật của thầy Tân và thầy Lượng. Trong một thời gian dài từ năm sáu tuổi cho tới khi sang Pháp tháng 12/1963,  liên tục tập luyện 3 đến 4 buổi một tuần ông Tốt đã được lĩnh hội của thầy Ngọt nhiều kỹ thuật chiếu đấu và kiến thức của võ thuật dân tộc ( còn gọi là võ ta) , ngoài ra còn được dậy về Y học cổ truyền và Phật giáo.

Khi sang Pháp, ông Tốt tiếp tục tập luyện võ thuật với Võ sư Long Sơn , cũng là một đệ tử của thầy Ngọt. Năm 1971 thì Võ sư Long Sơn trở về Việt Nam. Từ năm 1972, ở tuổi 18, ông Tốt tiếp tục nghiên cứu, tập luyện nhiều môn võ quốc tế như Judo, Aikido, Karatedo. Một người bạn thân thiết của ông Tốt là ông Ange, cũng là một võ sĩ đam mê võ thuật Việt Nam, đã đề nghị ông Tốt mở lớp dậy võ Việt Nam để có thể quảng bá võ thuật Việt Nam giống như các vị tiền bối.

Đây thực sự là một thách thức rất lớn với ông Tốt và những người bạn đồng hành, vì giảng dậy, quảng bá võ thuật Việt Nam là rất khó khăn , gần như không được ai biết đến và phải đối mặt với sự phổ cập của hiều môm phái võ thuật Nhật Bản đã có cả quá trình phát triển trước đó rất lâu .

Với sự giúp đỡ của ông Ange, ông Nguyễn Hữu Đức (em trai của ông Tốt) và ông Dominique, một trong những người bạn thân của ông Tốt lúc đó, Võ sư Nguyễn Công Tốt đã mở đuợc một lớp võ thuật Việt Nam, tại T.P. Marseille, sau đó phát triển thêm nhiều lớp võ khác và dần dần phát triển lớn mạnh . Và ông Tốt đã lấy tên cho môn võ mình dậy là “ VIỆT VŨ ĐẠO”

Chữ “Vũ” được chọn thay cho từ “Võ” ( “Vũ” là từ gốc của từ”Võ” ) nhưng từ “Vũ” thể hiện biểu tượng cho trường phái võ của Võ Sư Tân, Võ Sư Lượng và Võ sư Ngọt. Chữ  "Việt" để chỉ ra môn võ nguồn gốc Việt Nam, và Chữ “Đạo” là từ cần có để cho tên các môn võ được sử dụng vào thời điểm đó.

Môn phái Việt Vũ Đạo đã bắt đầu từ Pháp. Sau hơn 55 năm sau, Việt Vũ Đạo đã phát triển thành môn phái quốc tế.

Vào những năm 1990-2000, Việt Vũ Đạo đã đưa ra mục tiêu phát triển tại Việt Nam nhưng đến nay vẫn chưa đạt được. Việc phát triển Việt Vũ Đạo tại Việt Nam vừa là một thử thách, vừa là mục tiêu để kết nối với nguồn gốc của môn võ, gắn kết văn hóa dân tộc và tri ân quê hương.

Trong nhiều năm qua, những người lãnh đạo của tổ chức Việt Vũ Đạo Quốc tế đã cố gắng làm nhiều việc thiết thực cho quê hương, giúp đỡ người nghèo vượt khó, cung cấp nhiều thiết bị y tế, hỗ trợ về mặt tài chính và tinh thần cho nhiều sinh viên Việt Nam để có điều kiện học tập và hy vọng trong thời gian tới các việc làm này sẽ được đẩy mạnh hơn nữa.

Có thể một số người cho rằng Môn võ Việt Vũ Đạo không còn nguyên chất võ Việt Nam bởi vì “Vũ” ( Võ) là các kỹ thuật được tích hợp từ nhiều môn võ khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau, nhưng không ai có thể phủ nhận tinh thần Việt Nam của môn võ này, tinh thần này được các võ sư lãnh đạo môn phái và các thành viên của gia đình Việt Vũ Đạo đã thấm nhuần, gìn giữ và phát huy. Các truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn trọng người cao tuổi, nâng đỡ người trẻ tuổi, nhân ái từ bi. Môn phái Việt Vũ Đạo ngày nay, không phải chỉ thuần túy là môn võ chiến đấu, không chỉ thuần túy là quyền thuật, binh khí, không chi để dành cho chiến đấu, thi đấu mà còn là một môn học để giáo dục, rèn dũa đạo đức suốt đời, là nơi để gắn kết tình cảm huynh đệ, đoàn kết thân ái. Các thành viên của môn phái Việt Vũ Đạo hiện nay hầu hết không phải là người gốc Việt Nam ( hơn 95%) nhưng vẫn truyền bá văn hóa Việt Nam. Trong nhiều thập kỷ qua, những người Senegal, Pháp, Đức, Bồ Đào

Nha, Ma rốc, Brazil, ..v.v đã cùng nhau tổ chức "Tết Nguyên Đán," kỷ niệm Lễ "Giổ Tổ," coi món ăn "phở" trở thành món ăn ưa thích của mĩnh và thường xuyên tổ chức hành hương về Việt nam, coi Việt Nam như quê hương của họ.

Với sự hỗ trợ giúp đỡ của Liên đoàn thế giới Võ cổ truyền Việt Nam và Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam, Môn phái Việt Vũ Đào sẽ tiếp tục các hoạt động ngắn, trung và dài hạn theo đúng với tinh thần đoàn kết và huynh đệ của môn phái. Tại nước ngoài cũng như tại Việt Nam, môn phái Việt Vũ Đạo vận động các thành viên đóng góp để tài trợ, ủng hộ cho các học viên nghèo, trẻ mồ côi để có điều kiện học tập phát triển. Trong quá khứ , hoạt động này đã giúp đỡ nhiều sinh viên Việt Nam học tập để trở thành kỹ sư, bác sĩ, giáo-viên, nhà quản trị kinh doanh ,..v..v.. Những thành công này khuyến khích Việt Vũ Đạo tiếp tục các hoạt động theo định hướng này. Trong lĩnh vực võ thuật, Việt Vũ Đạo sẽ tiếp tục đào tạo các võ sư, trợ giáo theo phương pháp hiện đại Âu châu, nhận thức văn hóa quốc tế phong phú để hòa nhập với nội tại văn hóa Việt Nam, nâng cao kiến thức, hiểu biết về văn hóa và lịch sử của họ về đất nước của họ và đất nước Việt Nam, tạo ra động lực trong công việc, nâng cao khả năng cá nhân và tạo ra nhiều tài sản mới và có giá trị . Như vậy  sẽ có thể nâng cao phẩm chất thuợng võ của con người Việt Nam.

Việt Vũ Đạo là một trường học có nguồn gốc hoàn toàn Việt Nam với các nội dung học tập rèn luyện mang tinh thần, phong cách Việt Nam .

Các thành viên của Việt Vũ Đạo luôn chứng tỏ đã không làm mất đi bản sắc dân tộc Việt Nam, có thể nói là giữ được thuần đậm chất Việt Nam và thậm chí ngày càng phát huy các giá trị văn hóa Việt, luôn hướng đến một tương lại tươi sáng cho nền võ thuật cổ truyền dân tộc tại Việt Nam và trên toàn thế giới, làm cho Dân tộc Việt Nam trở thành một con “Rồng” – dũng cảm, mạnh mẽ, kiên định và trường tồn mãi mãi.

Nota: Văn bản này được thực hiện với sự hỗ trợ quý giá của PGS.TS Hoàng .Vĩnh Giang.